Xếp thùng sơn (TS10 QT 2023)

Xem PDF

Nộp bài

Điểm: 800 (thành phần)
Thời gian: 1.0s
Bộ nhớ: 256M
Input: CAU1.INP
Output: CAU1.OUT

Tác giả:
Dạng bài

Cho n thùng sơn màu đỏ và m thùng sơn màu xanh xếp thành một hàng ngang. Các thùng sơn cùng màu được xếp liền nhau từ trái sang phải, hết màu này tiếp đến màu kia.

Yêu cầu: Nếu cần xếp k thùng sơn lên xe, bắt đầu từ bên trái hàng sơn, hỏi có bao nhiêu thùng sơn màu đỏ được xếp

Input, Output và Subtasks

Input: (CAU1.INP)
  • Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương n (1\le n\le 100) và 1 chữ cái c_1, ghi cách nhau bởi một dấu cách, là số thùng sơn và màu sơn của các thùng sơn được xếp phía bên trái hàng sơn. Nếu chữ cái c_1R có nghĩa các thùng sơn màu đỏ, B là các thùng sơn màu xanh
  • Dòng thứ hai ghi số nguyên dương m (1\le m\le 100) và 1 chữ cái c_2, ghi cách nhau bởi một dấu cách, là số thùng sơn và màu sơn của các thùng sơn được xếp phía bên phải hàng sơn. Nếu chữ cái c_2 (c_2\ne c_1) là R có nghĩa các thùng sơn màu đỏ, B là các thùng sơn màu xanh
  • Dòng cuối cùng ghi số nguyên dương k (1\le k\le n+m) là số thùng sơn được xếp lên xe
Output: (CAU1.OUT)
  • Duy nhất một số là số thùng sơn màu đỏ được xếp lên xe

Sample

Input (CAU1.INP)
5 R
6 B
7
Output (CAU1.OUT)
5
Note

Có thể xem hàng sơn RRRRRBBBBBB thì số thùng sơn được xếp lên xe tương ứng là RRRRRBB. Có 5 thùng sơn màu đỏ được xếp lên xe

Sample

Input (CAU1.INP)
5 B
6 R
7
Output (CAU1.OUT)
2
Note

Có thể xem hàng sơn BBBBBRRRRRR thì số thùng sơn được xếp lên xe tương ứng là BBBBBRR. Có 2 thùng sơn màu đỏ được xếp lên xe

Sample

Input (CAU1.INP)
5 R
6 B
3
Output (CAU1.OUT)
3

Sample

Input (CAU1.INP)
5 B
6 R
3
Output (CAU1.OUT)
0

Bình luận

Không có bình luận nào.